Theo thống kê của Bộ Y tế các chứng bệnh liên quan đến huyết áp đang ngày một gia tăng theo từng năm. Những căn bệnh này luôn nằm trong top 10 các bệnh phổ biến nhất và số lượng người tử vong cũng ngày một cao. Chỉ số huyết áp là cơ sở quan trọng để xác định tình trạng sức khỏe nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về nó.
Vậy chỉ số huyết áp là gì? Có những loại chỉ số huyết áp nào? Để trả lời cho các câu hỏi này các bạn hãy cùng tham khảo thông tin từ bài viết dưới đây.
Chỉ số huyết áp là gì?
Chỉ số huyết áp là số đo áp lực của máu tác động lên thành mạch của động mạch, nhằm đưa máu đến các cơ quan nuôi dưỡng tế bào của cơ thể, giúp các cơ quan được cung cấp đầy đủ oxy để các hoạt động diễn ra bình thường.
Chỉ số huyết áp được các chia làm 2 loại là huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.Huyết áp tối đa hay có những cái tên khác là huyết áp tâm thu hoặc chỉ số trên,chỉ số dao động từ 90 đến 139 mmHg.Huyết áp tối thiểu hay huyết áp tâm trương có chỉ số dao động từ 60 đến 89 mmHg.
Chỉ số huyết áp cao là bao nhiêu?
Chỉ số huyết áp cao như đã nói ở trên nó nằm trong khoảng từ 90 đến 135mm Hg.Nếu người nào thường xuyên có chỉ số huyết áp trên 160mmHg thì rất nguy cơ bị chứng huyết áp cao. Các cần đo huyết áp mỗi ngày để theo dõi xem có bất thường gì không, để có biện pháp xử lý kịp thời.
Đối với các bệnh nhân bị huyết áp cao thì cần phải đến thăm khám bác sĩ uống thuốc đều đặn mỗi ngày. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi liều lượng thuốc mà chưa được ắc quy đồng ý, nếu có bất kỳ thay đổi gì phải đến ngay các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời.Ngoài ra cần phải kết hợp với một chế độ ăn uống lành mạnh, luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày để tăng cường sự dẻo dai cho cơ thể, thuốc chống chọi lại tốt những biến chứng nguy hiểm.
Chỉ số huyết áp thấp là gì?
Ở người bình thường, khỏe mạnh chỉ số huyết áp dao động quanh mức 120/80mmHg.Mặc dù vậy nó không phải lúc cũng ổn định quanh con số đó mà còn phải phụ thuộc vào các yếu tố như sự thay đổi của môi trường, trạng thái tinh thần ổn định hay vui ,buồn phẫn nộ, và kiểu đứng ngồi khác nhau cũng ảnh hưởng đến chỉ số này. Đối những người hay bị đầu, hoa mắt chóng mặt, lúc nào cũng mệt mỏi khó chịu, không muốn ăn, nghiêm trọng thì bị lịm đi,.. Hãy thử đo huyết áp nếu chỉ số là 90/60mmHg thì họ đã bị huyết áp thấp. Nếu tình trạng này còn tái diễn thì phải đi khám ngay để được tư vấn và điều trị đúng cách, không nên chờ đến lúc mà có thể cảm nhận quá khó chịu mới đi bệnh viện,
Để phòng tránh bệnh huyết áp thấp hãy thực hiện theo một số cách đơn giản như uống nhiều nước, ăn mặn hơn người thường, bổ sung cà phê vào món đồ uống hàng ngày, xây dựng chế độ ăn khoa học, trong các hoạt động hãy thật từ từ không nên quá vội vàng.Một biện pháp để làm tăng huyết áp nhanh là ăn nhiều củ cải đường và tắm với nước muối ấm trước khi đi ngủ.
Trên đây là các khái niệm cơ bản nhất về chỉ số huyết áp. Chúc các bạn luôn luôn mạnh khỏe!
>>> Xem thêm: Cách giảm mỡ bụng hiệu quả đơn giản cho các chị em